Chủ đề học tập: Góc ở tâm, số đo cung
Các em tham khảo lý thuyết và dạng bài tập chủ đề Góc ở tâm – số đo cung trong chương 3, Hình học lớp 9.
Trong chủ đề này, có 4 nội dung lý thuyết các em cần ghi nhớ và 1 dạng bài tập thường gặp.
Lý thuyết cần ghi nhớ
1/ Góc ở tâm là góc có đỉnh là tâm của đường tròn. Góc này cắt đường tròn tại A và B khi đó cung nhỏ AB là cung bị chắn của góc ở tâm AOB.
2/ Số đo cung:
+ Số đo của cung nhỏ bị chắn bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó.
+ Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa 360° và số đo của cung nhỏ.
+ Số đo của nửa đường tròn bằng 180°
+ Chú ý:
- Cung nhỏ có số đo nhỏ hơn 180°
- Cung lớn có số đo lớn hơn 180°
3/ So sánh cung:
+ Cung nào lớn hơn thì có số đo cũng lớn hơn và ngược lại.
+ Cung nào có góc ở tâm lớn hơn thì lớn hơn và ngược lại.
4/ Nếu C là một điểm nằm trên cung AB thì: Sđ A^B= Sđ A^C+ Sđ C^B
Dạng bài tập thường gặp cần nhớ
Dạng bài: Tính số đo của góc ở tâm, tính số đo của cung bị chắn. So sánh các cung.
Phương pháp:
Ta sử dụng các kiến thức sau:
– Số đo cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó
– Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa 360^0 và số đo của cung nhỏ (có chung hai đầu mút với cung lớn).
– Số đo của nửa đường tròn bằng 180^0. Cung cả đường tròn có số đo 360^0
– Sử dụng tỉ số lượng giác của một góc nhọn để tính góc.
– Sử dụng quan hệ đường kính và dây cung
Bài tập ứng dụng
Cho hai đường thẳng xy và st cắt nhau tại O, trong các góc tạo thành có góc 40°. Vẽ một đường tròn tâm O. Tính số đo của các góc ở tâm xác định bởi hai trong bốn tia gốc O.
Lời giải
Lý thuyết cần ghi nhớ
1/ Góc ở tâm là góc có đỉnh là tâm của đường tròn. Góc này cắt đường tròn tại A và B khi đó cung nhỏ AB là cung bị chắn của góc ở tâm AOB.
2/ Số đo cung:
+ Số đo của cung nhỏ bị chắn bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó.
+ Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa 360° và số đo của cung nhỏ.
+ Số đo của nửa đường tròn bằng 180°
+ Chú ý:
- Cung nhỏ có số đo nhỏ hơn 180°
- Cung lớn có số đo lớn hơn 180°
3/ So sánh cung:
+ Cung nào lớn hơn thì có số đo cũng lớn hơn và ngược lại.
+ Cung nào có góc ở tâm lớn hơn thì lớn hơn và ngược lại.
4/ Nếu C là một điểm nằm trên cung AB thì: Sđ A^B= Sđ A^C+ Sđ C^B
Dạng bài tập thường gặp cần nhớ
Dạng bài: Tính số đo của góc ở tâm, tính số đo của cung bị chắn. So sánh các cung.
Phương pháp:
Ta sử dụng các kiến thức sau:
– Số đo cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó
– Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa 360^0 và số đo của cung nhỏ (có chung hai đầu mút với cung lớn).
– Số đo của nửa đường tròn bằng 180^0. Cung cả đường tròn có số đo 360^0
– Sử dụng tỉ số lượng giác của một góc nhọn để tính góc.
– Sử dụng quan hệ đường kính và dây cung
Bài tập ứng dụng
Cho hai đường thẳng xy và st cắt nhau tại O, trong các góc tạo thành có góc 40°. Vẽ một đường tròn tâm O. Tính số đo của các góc ở tâm xác định bởi hai trong bốn tia gốc O.
Lời giải
Trên đây là lý thuyết và phương pháp giải dạng bài tập thường gặp chủ đề Góc ở tâm - Số đo góc. Với những chia sẻ này hy vọng giúp các em hiểu và vận dụng tốt các bài tập chủ đề này.
>>> Xem thêm: Học toán hình thật đơn giản chỉ với 3 phương pháp
Để đọc nhiều bài viết về phương pháp học tập, các bạn học sinh, học viên xem ngay tại đây hoặc đăng ký học thử Toán Anh Văn tại TAKIS.
------------
TAKIS - Dạy tốt học tốt
Website: takis.vn
Hotline: 0979.269.571
Ý kiến bạn đọc
Bạn cần đăng nhập với tư cách là Thành viên chính thức để có thể bình luận
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Tin xem nhiều
- Hướng dẫn cách thay thế từ ngữ để bài văn trở nên đặc sắc, sinh động.
- Tổng hợp kiến thức Ngữ văn 6 - Bộ sách Kết nối tri thức (Bản chi tiết)
- Học văn có ý nghĩa to lớn như thế nào?
- Chủ đề học tập: Các đường đồng quy trong tam giác
- Cách ôn luyện từ vựng hiệu quả
- Tổng hợp một số chủ đề viết văn nghị luận thường hay gặp trong đề thi ( có bài tham khảo)
- Top 5 địa điểm cho thuê phòng hội thảo uy tín giá rẻ tại Hà Nội
- 3 lý do không nên phân biệt môn chính – môn phụ
- Học toán hình thật đơn giản chỉ với 3 phương pháp
- 5 bước ôn thi vào lớp 10 môn toán cho học sinh yếu kém